Ban lãnh đạo

26/04/2024 11:16:24 SA

 

Viện trưởng

PGS.TS. BÙI QUANG TUẤN

 

Số điện thoại

024. 62730839

 

Lĩnh vực chuyên môn

 

- Kinh tế vĩ mô, kinh tế phát triển, kinh tế ngành

- Kinh tế quốc tế và hội nhập kinh tế

- Phát triển vùng, phát triển bền vững

 

Một số công trình/ dự án tiêu biểu đã/đang thực hiện/ tham gia

- Đã chủ nhiệm nhiều đề tài, dự án, nhiệm vụ khoa học công nghệ các cấp (nhà nước, cấp bộ, cấp địa phương)

- Đã làm trưởng nhóm nghiên cứu của nhiều dự án nghiên cứu trong nước và quốc tế.

- Đã có một số ấn phẩm xuất bản ở trong và ngoài nước, trong số đó có sách, các bài tạp chí chuyên ngành. Một số sách gần đây bao gồm:

+ Đồng chủ biên: Giải pháp chính sách khuyến khích sáng tạo và ứng dụng công nghệ mới vùng Tây Nguyên trong bối cảnh mới, NXB Khoa học xã hội (2020).

+ Đồng tác giả: Mô hình tăng trưởng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021-2030, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật (2021).

+ Chủ biên: Cơ chế, chính sách liên kết kinh tế vùng Tây Nam bộ theo hướng phát triển bền vững, NXB Khoa học xã hội (2020).

+ Chủ biên: Tái cơ cấu kinh tế Tây Nguyên theo hướng phát triển bền vững, NXB Khoa học xã hội (2015)

 

 

Phó Viện trưởng

TS. LÊ XUÂN SANG

 

Số điện thoại

024. 62730838

 

Lĩnh vực chuyên môn

 

+ Kinh tế vĩ mô, tăng trưởng kinh tế và các vấn đề thể chế liên quan;

+ Hội nhập kinh tế quốc tế (các FTAs);

+ Chính sách tài chính và thị trường tài chính;

+ Phát triển thị trường, ngành hàng và doanh nghiệp.

 

Lĩnh vực quan tâm

+ Kinh tế vĩ mô, tăng trưởng kinh tế và các vấn đề thể chế liên quan;

+ Hội nhập kinh tế quốc tế (các FTAs);

+ Chính sách tài chính và thị trường tài chính;

+ Phát triển thị trường, ngành hàng và doanh nghiệp;

+ Đổi mới -  sáng tạo, phát triển công nghệ;

+ Chuỗi cung ứng trong bối cảnh mới.

 

Một số công trình/ dự án tiêu biểu đã/đang thực hiện/ tham gia

 

  1.  Kinh tế vĩ mô, tăng trưởng kinh tế và các vấn đề thể chế liên quan:
  • Các báo cáo kinh tế Việt Nam 2003-2009 (CIEM); 2015-2019 (VIE)
  • Cải cách hệ thống thể chế ổn định vĩ mô (FNF)
  • Chính sách kích cầu: Lý luận, kinh nghiệm quốc tế và bài học chính sách cho Việt Nam (MPI).
  • Các rào cản tăng trưởng kinh tế và giải pháp gỡ bỏ (VIE/VASS).
  • Đánh giá vai trò Nhà nước và thị trường và thành tựu đột phá thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (Chuyên đề đại hội Đảng lần thứ 13)
  1. Hội nhập kinh tế quốc tế (các FTAs);
  • Assessing the Socio-Economic Preparedness of Vietnam Towards ASEAN Economic Community (MUTRAP)
  • Assessing the Impacts of the Regional Comprehensive Economic Partnership on Vietnam’s Economy (MUTRAP)
  • Báo cáo kinh tế Việt Nam năm 2015: Chuẩn bị gia nhập TPP (VIE/VASS)
  • Việt Nam tham gia cộng đồng Kinh tế ASEAN (Đề tài cấp nhà nước Mã số KX.01.11/11-15/UEB)
  • Mối quan hệ giữa độc lập, tự chủ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (KX.04.07/06-10/VASS).
  • Đánh giá tác động của việc Việt Nam gia nhập WTO đối với tài chính ngân sách Việt Nam (Quốc hội)
  1. Chính sách tài chính và thị trường tài chính;
  • Các rủi ro tài chính – ngân sách và giải pháp ngăn ngừa, xử lý (VIE/VASS)
  • Tổng quan thị trường kiều hối Việt Nam (Western Union)
  • Các giải pháp bảo đảm an ninh tài chính Việt Nam trong bối cảnh Trung Quốc quốc tế hóa NDT và bất ổn tài chính toàn cầu (Đề tài cấp nhà nước).
  • Các chỉ tiêu giám sát tài chính (UNDP - Quốc hội)
  • Phát triển thị trường tài chính Việt Nam đến năm 2020 (Đề tài cấp nhà nước)
  • Phòng ngừa và đối phó với khủng hoảng tài chính: Lý luận, kinh nghiệm quốc tế và bài học chính sách cho Việt Nam (MPI)
  • Các hạn chế của thị trường chứng khoán Việt Nam và giải pháp chính sách (MPI)
  • Developing the China’s Stock Market: Are There Any Lessons to Be Learnt for Vietnam (ISEAS)
  • How have the VCL economies been exposed to the financial crises (UNDP-ERIA)
  • Xây dựng và hoàn thiện thị trường tiền tệ và thị trường vốn Việt Nam (Đề án MPI trình Chính phủ)
  • Giám sát tập đoàn tài chính: Lý luận, kinh nghiệm quốc tế và một số giải pháp chính sách cho Việt Nam (MPI)
  • Chính sách thúc đẩy FDI ra nước ngoài : Cơ sở lý luận, kinh nghiệm quốctế và kiến nghị chính sách cho Việt Nam (MPI)
  • Điều chỉnh chính sách thuế và trợ cấp sau khi gia nhập WTO (MPI).
  1. Phát triển thị trường, ngành hàng và doanh nghiệp;
  • Vietnam’s enterprises’ reforms during the process of economic transition and international integration and policy implication for the two Koreas (KIEP);
  • Cải cách thể chế phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam (Báo cáo chuyên đề trình Ban Kinh tế Trung ương);
  • Towards Informed Regulatory Conversations and Improved Regulatory Regime in Vietnam: Logistics Sector and Trade Facilitation (Đề án ERIA trình ASEAN Secretariat).
  • Hình thành và phát triển cụm liên kết ngành (industrial cluster) ở Việt Nam (Đề án trình Chính phủ của MPI)
  • Vietnam’s Small and Medium Sized Enterprises Development: Characteristics, Constraints and Policy Recommendations (ERIA)
  • Phát triển đồng bộ các thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (CIEM/MPI)
  • Đánh giá năng lực cạnh tranh quốc gia của Việt Nam (UNDP, CIEM)
  1. Đổi mới -  sáng tạo, phát triển công nghệ;
  • Các giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp KH &CN khởi nghiệp và phát triển cơ sở ươm tạo CN và doanh nghiệp KH &CN và vốn đầu tư mạo hiểm (Báo cáo chuyên đề cho Ban Kinh tế Trung ương);
  • Xây dựng khung khổ pháp lý phát triển hệ thống ươm tạo doanh nghiệp ở Việt Nam (EU/MPI – Đề án trình Chính phủ);
  • Phát triển thị trường khoa học và công nghệ Đà Nẵng (Bộ Khoa học và Công nghệ).

 

 

Phó Viện trưởng

TS. PHẠM ANH TUẤN

 

Số điện thoại

024. 62730814

 

Lĩnh vực chuyên môn

 

- Các vấn đề kinh tế vĩ mô

- Chính sách tiền tệ, chính sách tài khóa

- Chính sách phát triển ngành

- Các vấn đề kinh tế quốc tế

 

Lĩnh vực quan tâm

- Các vấn đề kinh tế vĩ mô

- Chính sách tiền tệ, chính sách tài khóa

- Chính sách phát triển ngành

- Các vấn đề kinh tế quốc tế

 

Một số công trình/ dự án tiêu biểu đã/đang thực hiện/ tham gia

 

1. Pharmaceutical Industry in Vietnam: Sluggish Sector in a Growing Market (Đồng tác giả), Tạp chí International Journal of Environmental Research and Public Health, ISSN 1660-4601, No. 14(9), 976, doi:10.3390/ijerph14090976

2. The Impact of Exchange Rates on Vietnam-China Bilateral Trade (Đồng tác giả), Tạp chí Journal of Southeast Asian Studies (JATI), ISSN 2600-8653, v. 24, n. 1, p. 70-96, June 2019, doi: 10.22452/jati.vol24no1.4

3. On the effects of monetary policy in Vietnam: Evidence from a Trilemma analysis (Đồng tác giả), Tạp chí The World Economy, September 2020, ISSN 1467-9701, 10.1111/twec.13025

4. The Increasing Reliance of Vietnam on China’s Economy: Causes and Impacts, trong sách "China's Rise In Mainland Asean: Regional Evidence And Local Responses", Nhà xuất bản World Scientific, September 2020, ISBN-9789811217050

5. Earnings and Quality of Female Labor in the Border Areas of Vietnam and the Implications for GMS Cooperation (Đồng tác giả), Asian Development Bank 2011, Link: https://www.adb.org/sites/default/files/publication/29173/female-labor-vie-border.pdf